Tái kiếp (P1)

MADAM_LE_CHAN_STATUE

Lê Chân và Bùi Thị Xuân: Người thuộc dòng Bồ Tát Quán Thế Âm tức Mẫu Mẹ Âu Cơ, anh linh Người được Mẫu Mẹ Âu Cơ lấy từ Khối Sáng và dùi dắt thành con người.

Lê Chân: Bà là người có nhan sắc, giỏi võ nghệ lại có tài thơ phú. Lê Chân dùng kiếm
Bùi thị Xuân: Bùi Thị Xuân sớm được học văn và học võ. Tương truyền, bà là người có nhan sắc, khéo tay và viết chữ đẹp. Bùi thị Xuân giỏi nhất môn song kiếm

Lê Chân: phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm và đánh bắt thủy hải sản tạo nên một vùng đất trù phú (Hải Phòng). Binh sỹ của Lê Chân được huấn luyện chu đáo và có sở trường về thủy trận
Bùi Thị Xuân: là đô đốc nhà Tây Sơn

Lê Chân: Hai Bà Trưng thấy thời thế bức bách phải khởi binh. Lê Chân theo Hai Bà Trưng, thường là tướng tiên phong theo dựng nghiệp
Bùi Thị Xuân: Tây Sơn thấy thời thế bức bách phải khởi binh. Bùi Thị Xuân theo Tây Sơn. với lòng dũng cảm, Bùi Thị Xuân nhanh chóng trở thành những tướng lĩnh trụ cột, góp công lớn trong công cuộc dựng nghiệp của nhà Tây Sơn ngay từ buổi đầu

Lê Chân: gắng gượng đến phút cuối cùng với Trưng Vương
Bùi Thị Xuân: gắng gượng đến phút cuối cùng với Tây Sơn

Lê Chân: Lê nghĩa là theo, hướng tới một cách không thể cưỡng lại. Chân là cái thực chất, nguyên sinh, tinh túy
Bùi Thị Xuân: Bùi thị nghĩa là chắc chắn ngon lành mùi mẫn. Xuân là tươi đẹp, mùa xuân là mùa sinh trưởng, mùa đầu tiên trong năm

Lê Chân: vì thái thú Tô Định muốn lấy Lê Chân không được nên bức hại cha mẹ bà. Lê Chân phải dời thân đến lập nghiệp tại Hải Phòng
Bùi Thị Xuân: được gặp ý chung nhân khi giết hổ dữ cứu Trần Quang Diệu. Hai Người nên duyên chồng vợ và là một mối tình đẹp, ý nghĩa và đầy huyền diệu

Sau khi nhà Tây Sơn tận diệt, năm 1802 Trần Quang Diệu bị xử lột da sống, Bùi Thị Xuân bị voi dày. 26 năm sau Trần Quang Diệu tái sinh rồi trưởng thành làm quan Triều Nguyễn chính danh Hoàng Diệu tên thật Hoàng Kim Tích với nghĩa chỉ đến tích thần xưa Trần Quang Diệu được Bùi Thị Xuân giệt hổ cứu thân. Con đường đẹp nhất Hà Thành có tên Hoàng Diệu nhưng địa linh nơi Ngài giữ ngự lại là Đất giáp danh đầu bắc Quảng Trị có tên Lệ Thủy. Thánh Chân Công Chúa Lê Chân không cùng phu quân tái kiếp vì phát nguyện giúp Quán Thế Âm ban trải tinh lực theo đường phát tâm hướng đạo của dân Việt, Người xuống danh Chúa Bói Đệ Ngũ giữ đất Hải Phòng thêm trách nhiệm dàn trận trừ tinh yêu mà xuất linh từ thân xác binh tướng chết trận, linh có thể từ anh linh thân xác binh tướng hoặc linh dùng trướng khí ung hơi của thây ma.

 

922505631_081866ecc6_o

Đức Thánh Trần và Đức Ngọc Phật: Người thuộc dòng Mẫu Thượng Ngàn hay Thánh Mẫu Thiên YaNa tức Bà Chúa Ngọc

Trần Quốc Tuấn: là người con thứ 3 trong gia đình

Nguyễn Sinh Cung: là người con thứ 3 trong gia đình

+++

Trần Quốc Tuấn: có nhiều danh gọi, thọ 68 tuổi, sau khi mất được tôn là Đức Thánh Trần

Nguyễn Sinh Cung: có nhiều danh gọi, thọ 79 tuổi, sau khi mất được tôn là Ngọc Phật

+++

Trần Quốc Tuấn: là nhà chính trị, nhà quân sự kiệt xuất, và là nhà văn. Một trong những người quan trọng nhất trong 3 cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, giữ toàn vẹn lãnh thổ

Nguyễn Sinh Cung: là nhà chính trị, nhà lãnh đạo kiệt xuất, là nhà văn, nhà báo, nhà thơ. một trong những người đặt nền móng và lãnh đạo công cuộc đấu tranh giành độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. Lãnh đạo đất nước vượt qua đô hộ thực dân Pháp, chiến tranh xâm lược của phát xít Nhật và đế quốc Mỹ

+++

Trần Quốc Tuấn: chứa đựng tinh hoa Phật đạo và tinh thần yêu nước cháy bỏng

Nguyễn Sinh Cung: kết hợp chủ nghĩa Marx với chủ nghĩa dân tộc

+++

Trần Quốc Tuấn: “Bệ hạ chém đầu tôi trước rồi hãy hàng!”

Nguyễn Sinh Cung: “Không có gì quý hơn độc lập, tự do !”

+++

Trần Quốc Tuấn: tác phẩm nổi tiếng nhất là Hịch tướng sĩ, mang lỗi lòng giết giặc thù và khơi dậy tinh thần chiến đấu của tướng lĩnh

Nguyễn Sinh Cung: tác phẩm nổi tiếng nhất là Nhật ký trong tù, mang lỗi lòng giải phóng dân tộc và kiên gan nuôi dưỡng ý chí đợi ngày cùng đồng chí đồng bào đứng lên

+++

Trần Quốc Tuấn: mất vào tháng 9 dương lịch

Nguyễn Sinh Cung: mất vào tháng 9 dương lịch

          Nhất là Tất Đạt Đa, nhị là Huệ Năng, tam là Trần Quốc Tuấn, Tứ là Nguyễn Sinh Cung.

Tags: , , , ,

No comments yet.

Leave a Reply