Xa xưa đất đai nước Việt bao gồm Quảng Đông, Quảng Tây, Phúc Kiến, Triết Giang, Thượng Hải… và nhiều anh linh tái kiếp trên những vùng đất bắc phương là con cái được Mẫu Mẹ Âu Cơ lấy từ Khối Sáng xuống cho đầu thai làm người. Trong số đó có Trần Khâm, Lê Lợi, Lý Bí, Phan Văn Lân, Lê Phụng Hiểu, Trương Hán Siêu, Hoàng Ngũ Phúc, Nguyễn Thiếp
Trương Hán Siêu = Mã Siêu = Ngô Văn Sở
Trương Phi = Lê Phụng Hiểu
Triệu Vân = Phan Văn Lân
Lưu Bị = Trần Khâm
Từ Thứ = Nguyễn Thiếp
Lê Lợi = Câu Tiễn
Đinh Bộ Lĩnh = Trần Quốc Toản
Hoàng Trung = Hoàng Ngũ Phúc
Lý Bí = Lý Công Uẩn
Lý Bí: Tên là Bí (có thể hiểu là ‘vướng mắc’), 45 tuổi qua đời, niên hiệu Thiên Đức
Lý Công Uẩn: Tên là Uẩn (có thể hiểu là ‘vướng mắc’), 54 tuổi qua đời, niên hiệu Thuận Thiên
Lý Bí: Khi Lý Bí 5 tuổi thì cha mất; 7 tuổi thì mẹ qua đời. Ông đến ở với chú ruột. Một hôm, có một vị Pháp tổ thiền sư đi ngang qua, trông thấy Lý Bí khôi ngô, tuấn tú liền xin Lý Bí đem về chùa nuôi dạy. Sau hơn 10 năm rèn sách chuyên cần, Lý Bí trở thành người học rộng, hiểu sâu. Nhờ có tài văn võ kiêm toàn, Lý Bí được tôn lên làm thủ lĩnh địa phương.
Lý Công Uẩn: Khi lên ba tuổi, mẹ ông đem ông cho Lý Khánh Văn, (sư chùa Cổ Pháp) làm con nuôi và đi tu từ đó. Đến bảy tuổi, ông được cha nuôi là Lý Khánh Văn gửi cho một người bạn – thiền sư nổi tiếng là Vạn Hạnh dạy dỗ.
Lý Bí: có tài văn võ kiêm toàn
Lý Công Uẩn: có tài văn võ kiêm toàn
Lý Bí: Lý Bí có tài, được Thứ sử Tiêu Tư nhà Lương mời ra làm chức Giám quân ở Đức châu (huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh ngày nay).
Lý Công Uẩn: Dưới triều nhà Tiền Lê, ông làm quan đến chức Điện tiền chỉ huy sứ, là một chức quan võ chỉ huy quân đội bảo vệ kinh đô Hoa Lư bấy giờ.
Lý Bí: nhà Tiền Lý kết thúc vì người họ Trần gốc phương bắc tên Trần Bá Tiên
Lý Công Uẩn: nhà Hậu Lý kết thúc bởi người họ Trần gốc phương bắc tên Trần Thủ Độ
Phạm Tu và Phạm Ngũ Lão
Phạm Tu: Tháng 5 năm 543, vua Lâm Ấp nhân lúc quân khởi nghĩa đang phải đương đầu với phá vùng phương Bắc, đem quân đánh Cửu Đức (Hà Tĩnh ngày nay). Lý Bí cử Phạm Tu mang quân đi đánh. Phạm Tu nhận lệnh cầm quân xuống đánh tan quân Lâm Ấp, ổn định biên giới phía Nam.
Phạm Ngũ Lão: hai lần Nam chinh đánh thắng quân Chiêm Thành vào các năm 1312 và 1318, buộc vua Chiêm là Chế Chí phải xin hàng.
Phạm Tu: Sinh ra bên bờ sông Tô; ở tuổi 70, Ông đã hy sinh ngay ở chiến thành vùng cửa sông Tô trên đất hương Long Đỗ cổ. Ngài chính danh Thần Sông Tô Lịch
Quan Vũ: Đền thờ Quan Thánh Đế Quân nằm tại 28 Hàng Buồm, còn đền thờ Thần Long Đỗ nằm tại 76 Hàng Buồm. Thần Bạch Mã là Thành Hoàng Thăng Long thì phố Hàng Buồn có đền thờ Thần Bạch Mã và đền thờ Quan Đế, Lý Quốc Sư Nguyễn Chí Thành là người quyền phép bậc nhất gắn liền với kinh đô Thăng Long thì phố Lý Quốc Sư có đền thờ Người và đền Phù Ủng thờ vọng danh tướng Phạm Ngũ Lão. Mà người kề cận Đức Thế Tôn cai quản biên chép sổ sách sinh tử lại chính danh Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai. Người kế cận gần gũi và được coi trọng nhất cạnh Hưng Đạo Đại Vương lại không ai khác là con rể của Ngài
Trương Lương = Gia Cát Lượng